GoogleAnalytics

Thứ Tư, 19 tháng 6, 2013

190613. Sức Khỏe: Phòng Và Cấp Cứu Đột Quị (Thái Quang Sa Sưu Tầm)


SỨC KHỎE: PHÒNG VÀ CẤP CỨU ĐỘT QUỊ[1]


BÀI THUỐC GIA TRUYỀN PHÒNG ĐỘT QUỊ[2] (chỉ làm 1 lần trong đời)
1. Nguyên liệu: Thuốc Bắc gồm 3 thứ đã tán sẵn, mua ở tiệm thuốc bắc: Hạnh nhân (10 gam), Chi tử (10 gam), Đào nhân (10 gam).
2. Nguyên liệu phụ kèm: Gạo nếp (10 hạt), Tiêu sọ trắng (10 hạt), Lòng trắng trứng gà (1 quả).
3. Cách làm:
-  Tán nhỏ 10 hạt gạo nếp cùng 10 hạt tiêu sọ
-  Trộn thật đều nguyên liệu thuốc bắc với nguyên liệu phụ kèm cùng lòng trắng trứng gà.
-  Cho tất cả hỗn hợp trên vào miếng nilon, đắp vào gan lòng bàn chân.
-  Lấy vải (băng y tế) quấn nhiều vòng buộc chặt không để thuốc chảy vãi.
-  Đắp thuốc từ buổi tối để qua đêm đến sáng hôm sau tháo ra.
Lưu ý: Nữ đắp lòng bàn chân phải, Nam đắp lòng bàn chân trái.
4. Kết quả: Khi tháo băng thấy lòng bàn chân có màu xanh mực Cửu Long là kết quả tốt, xanh đậm càng tốt (một thời gian sau màu xanh sẽ mờ dần đi).
BÍ QUYẾT CẤP CỨU BỆNH ÐỘT QUỊ[3]
Theo điều tra của Tổ chức Y tế Thế giới WHO, Đột Quị là một trong 10 nguyên nhân gây tử vong hàng đầu. Nếu phát hiện và điều trị sớm, bệnh nhân sẽ được cứu sống và tránh những di chứng nặng nề.
Đầu tiên, hỏi bệnh nhân ba câu đơn giản: Yêu cầu người đó Cười; Nói; Giơ tay lên. Nếu bệnh nhân gặp khó khăn (hoặc không thể) làm được 3 việc này, thì khẩn trương xử lí như dưới đây.
Cây kim có thể cứu sống bệnh nhân đột quị
Giữ một cây kim (thật sạch) ở trong nhà. Khi có người bị đột quị, hãy hết sức bình tĩnh. Không được di chuyển bệnh nhân (nếu bị di chuyển, mạch máu não sẽ vỡ ra). Giúp bệnh nhân ngồi tại chỗ và giữ không cho bệnh nhân bị ngã, rồi bắt đầu chích cho máu chảy ra. Nếu không có kim tiêm, có thể dùng kim may hoặc một cây kim thẳng (phải rửa tay thật sạch trước khi làm các việc sau đây):
1. Hơ kim trên lửa để khử trùng rồi dùng nó chích vào mười đầu ngón tay nạn nhân.
2. Không có các huyệt cụ thể, chỉ cần chích cách các móng tay ~ 1 mm cho đến khi nào máu chảy ra. Nếu máu không chảy ra được, hãy dùng ngón tay để nặn ra.
3. Khi tất cả mười đầu ngón tay đều đã có máu chảy ra, chờ vài phút, nạn nhân sẽ hồi tỉnh.
4. Nếu nạn nhân bị méo miệng, hãy kéo hai Tai của nạn nhân cho đến khi cả hai tai đều đỏ lên. Sau đó, chích vào dái tai cho đến khi mỗi dái tai có chảy ra hai giọt máu. Sau vài phút nạn nhân sẽ hồi tỉnh.
5. Chờ cho đến khi nạn nhân trở lại trạng thái bình thường không còn triệu chứng bất thường nữa mới chở nạn nhân vào bệnh viện (nếu nạn nhân bị vội vàng chở đi ngay đến bệnh viện bằng xe cấp cứu, xe chạy bị xóc sẽ làm cho các mạch máu não vỡ tung ra).
Tai Biến Mạch Máu Não www.youtube.com/watch?v=A-yCZ6QBdBg

[1] Đại tá Thái Quang Sa (nguyên là Giám đốc, Bí thư Đảng ủy Nhà máy Z181 Bộ Quốc phòng) sưu tầm.
[2] Trinh Vinh Pha, Báo Người Cao Tuổi số 19 (736) ngày 05-3-2010, trang 14.
[3] Còn gọi là tai biến mạch máu não hay xuất huyết não. Kinh nghiệm của Irene Liu.

Flag Counter